Thứ Bảy, 1 tháng 9, 2018

Sự quan trọng của đường glucose chuyển hóa thức ăn mọi người chưa biết

Theo đông y chỉ do 1 nguyên nhân chính là kiêng ăn đường, đường-huyết thấp gây ra bệnh truyền kinh là biến chứng tạo ra nhiều bệnh nan y.
Cơ thể lúc nào cũng cần đường để vận chuyển tây y gọi là chất glyco-protein đem máu và chất bổ từ thức ăn đưa vào trong tế bào nuôi nhân tế bào phát triển và vận chuyển những chất thải trong tế bào ra ngoài, đông y gọi là hệ thống vinh (chất dinh dưỡng nuôi cơ thể),
Đường glucose trong cơ thể kết hợp với lipid, tây y gọi là chất glycolipid là chất bảo vệ cấu tạo màng tế bào, mang điện tích âm, đẩy ra sự xâm nhập của những tế bào gốc tự do hay những chất độc muốn xâm nhập làm hại sự sống của tế bào, đông y gọi là hệ thống bảo vệ.
Chức năng của lá mía đông y gọi là tỳ, tây y gọi là cơ quan tụy tạng, theo tây y nó tự động điều khiển 2 loại tế bào, tế bào bêta tiết ra insulin để cân bằng đường dư thừa trong thức ăn để luôn giữ mức đường-huyết đủ để cơ thể sản xuất 2 chất glycoprotein, và glycolipid, đường cò dư thừa được dự trữ trong cơ thể mang tên glycogen chứa trong gan, trong cơ bắp thịt và trong xương làm xương cứng chắc.
Nếu trong thức ăn ngày nào không ăn đường, thì cơ quan tụy tạng sản xuất ra tế bào alpha, kích thích chất glucagon rút đường glycogen dự trũ trong gan ra biến thành glucose để kết hợp với protein và lipid trở thành glycoprotein, glycolipid để làm nhiệm vụ chuyển hóa thức ăn theo thường lệ sau mỗi bữa ăn.

Tại sao ngành Y Học Bổ Sung có bài viết: Chúng ta đang bị lừa về bệnh tiểu
đường? (tìm tên bài này trên Google search )

Theo Y Học Bổ Sung cơ thể cần 3 mức đường là :

1-Đường căn bản an toàn,
Để nuôi tế bào trong cơ thể trao đổi chất lúc nào cũng ở mức an toàn 100-140mg/dL=6.0-8.0mmol/l, tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho những bệnh nhân đang nằm trong bệnh viện, vì không ăn thức ăn khó tiêu, không cần vận động, cho nên trước khi ăn, y tá đo đường-huyết nếu cao thì tiêm insulin để cắt đường dư thừa.

2-Đường chuyển hóa thức ăn 
Để sau khi ăn sẽ giúp thức ăn tiêu hóa hết thức ăn, chuyển thức ăn thành chất bổ máu, thì đường-huyết ở mức an toàn là 140-200mg/dL (8.0-11.0mmol/l.) sau khi tiêu hóa xong đường huyết xuống như tiêu chuẩn đói.
Nếu không đủ tiêu chuẩn này thì thức ăn trong bao tử không tiêu, thức ăn này không được chuyển hóa thành glycoprotein và glycolipid, chỉ còn lại protein và lipid trở thành chất béo và mỡ dự trữ ở bụng, nhưng tế bào không được máu nuôi dưỡng, nên dù mập béo phì mà vẫn yếu sức.

3-Đường vận động 
Để làm việc nặng, để tập thể dục thể thao, tập khí công tăng cường sức khỏe thì trước khi tập phải uống thêm đường cho lên cao ở mức 200mg/dL=11mmol/l, đường dư thừa này sẽ biến thành năng lượng giúp chúng ta làm việc sau 4 tiếng, đường-huyết sẽ tụt thấp xuống thấp trở lại đường căn bản như khi đói, nếu không đủ đường vận động mà làm việc nặng đường-huyết tụt thấp gây ra hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, đau nhức, suy tim, ăn không tiêu, trào ngược thực quản, mất ngủ, tiều đêm.
Ngược lại đường-huyết cao lên 200mg/dL trở lên mà không vận động thì bị dư đường trở thành bệnh tiểu đường, và đường dư thừa này trở thành đường xấu, mất khả năng biến thành năng lượng và nhiệt lượng, sẽ nằm trong mỡ gây béo phì.

4-Phân biệt đường tốt-đường xấu khi máy thử đường chỉ cao.

a-Đường tốt :
Khi uống đường glucose nguyên chất là đường tốt cho năng lượng và nhiệt lượng, thì sau khi uống đường vào máu ngay và lên não làm tỉnh não, sáng mắt, hết chóng mặt.. là cho năng lượng, và đường tốt vào máu chạy ra bàn tay nóng ấm 38-39 độ C thì đo đường-huyết chỉ 140mg/dL 

b-Đường xấu :
Là đường không cho năng lượng và nhiệt lượng dù thử đường huyết rất cao như 200-500mg/dL, nhưng người vẫn mệt, tay vẫn lạnh, đo nhiệt trên tay dưới 36 độ C hay máy chỉ low. Loại đường này gồm đường glucose nấu chín trong các loại chè, đường tinh bột từ cơm, bún, mì, bánh mì, đường trái cây, bánh ngọt, kẹo, các loại đường cô đặc như mật ong, si rô... Những đường này trở thành đường dự trữ trong mỡ gây béo phì. Insulin trong cơ thể không cân bằng được đường này, nên tây y gọi là bệnh tiếu đường kháng insulin.

Đường xấu này cũng giống như thức ăn. Thức ăn cần đường glucose giúp cơ co bóp của bao tử chuyển hóa thức ăn thành chất bổ máu, thì đường xấu này cũng cần uống thêm đường glucose sản xuất ra men tiêu hóa để loại bỏ đường xấu này. Do đó, chúng ta không ngac nhiên khi uống thêm 10 thìa đường cát vàng, thì trước khi uống đường cát vàng thì đường xấu đo được 500mg/L, sau khi uống thêm 10 thìa đường cát vàng, thay vì thử đường huyết lên 600mg/dL, nhưng nó không tăng thêm mà giảm xuống còn 400mg/dL, uống thêm 10 thìa đường cát vàng nữa rồi đo lại đường xuống còn 300mg/dL... 

Nhận biết đường xấu mất năng lượng, ví như xe mới đổ xăng tạo ra năng lượng cho xe chạy được, nhưng xe đổ xăng đầy bình để vài năm sau, bình xăng vẫn đầy nhưng mất hơi không khởi động máy chạy được, muốn chạy được phải đổ thêm xăng mới để khởi động máy, thì xăng cũ mới sử dụng được. Cũng vậy, đường cũ xấu trong cơ thể nằm trong mỡ, còn trong bao tử không có đường mới để chuyển hóa thức ăn, trong máu không có đường mới giữ nhiệt cho máu tuần hoàn, thì đầu ngón tay vẫn bị tê lạnh đau, và vẫn mệt tim, khi ăn đường mới vào nó cho năng lượng chúng ta cảm thấy ngay là hết mệt tim, nhịp tim đập mạnh hơn, hết chóng mặt, cho nhiệt lượng là đầu ngón tay ấm ngay, nhịp tim tăng. 

Còn khi bàn tay, 5 đầu ngón tay lạnh, tê đau nhức mà thử đường cao thì đó là đường xấu, mà đường xấu này insulin không làm hạ được đường này, nhất là đường mật ong làm tăng đường-huyết mà tiêm insulin 4 lần một ngày cũng không làm hạ mất được đường xấu này, nhưng insulin đã phá hết đường dự trữ glycogen làm hủy hoại chức năng tự động của tụy tạng gây ra ung thư tụy tạng và gan, các bác sĩ tây y chưa biết điều này, nên có thầy đông y PHV. phê bình rằng :
Đây không đại diện cho đông y, đây là người vô tâm, không kiến thức đi hại đời. Như vậy thầy đông y này là ếch ngồi đáy giếng không chịu học hỏi thêm kiến thức cập nhật của y học hiện đại.

Về ngành y học hiện đại cũng chia ra 3 cơ quan là hành pháp, lập pháp, tư pháp riêng rẻ, các bác sĩ chữa bệnh là nhóm hành pháp, học sao áp dụng đúng vậy, bệnh nào cho thuốc nấy, nếu áp dụng không đúng thì bị cơ quan tư pháp là thanh tra y tế phạt rút mất bằng, còn lập pháp là các các bác sĩ đã có nhiều kinh nghiệm trở lại nghiên cứu tìm các phương pháp mới, cùng các khoa học gia, dược sĩ nghiên cứu tìm ra bệnh mới chế thuốc mới, khi thấy các bác sĩ bên hành pháp áp dụng không kết quả, thì thu hồi, chế thuốc mới, tìm phương pháp chữa bệnh mới, đổi phương pháp cũ, như vậy bên cơ quan lập pháp đã có kinh nghiệm nhận thấy bên hành pháp hiện tại có những thiếu sót, cần phải thay đổi... khác với các bác sĩ trẻ mới ra trường chưa kinh nghiệm thuộc bên hành pháp, cảm thấy những cách chữa bệnh khác với những gì mình học thì hay phê bình các phương pháp khác như bác sĩ NH, phê bình phương pháp chữa bệnh của ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo là “Nhảm nhí vô cùng” thì không có gì là lạ.

5-Đường-huyết trong cơ thể có 3 tiêu chuẩn :
Tiêu chuẩn đường căn bản từ chất bột lipid :
Tiêu chuẩn cho mọi người là 100mg/dL=6.0mmol/l đến từ các chất bột ngũ cốc mà mỗi dân tộc ăn khác nhau như cơm gạo, mì, bún, bánh mì, nên không thể bớt bỏ được. Các chất bột này là lipid có chứa môt phần đường, chúng có nhiệm vụ tạo ra vỏ bọc màng tế bào.

Tiêu chuẩn đường cần để chuyển hóa thức ăn có trong thành phần carbohydrates thành chất bổ:
Tiêu chuẩn cho mọi người sau khi ăn là 140-200mg/dL=8.0-11.0mmol/l Nhờ lượng đường tăng thêm 3mmol/l do thức ăn đem lại thì đường này sẽ giúp cơ co bóp bao tử, gan, ruột hoạt động co bóp nhuyễn nhừ thức ăn thành lỏng chuyển dưỡng trấp xuống ruột non để được hấp thụ và chuyển hóa thành chất bổ, trong thời gian 4 tiếng để làm trống bao tử cho bữa ăn sau.

Nếu lượng đường trong máu không đủ 140-200mg/dL=8.0-11.0mmol/l thì cơ thể không có đường năng lượng chuyển hóa thức ăn này giúp tiêu hóa thức ăn thì thức ăn sẽ ứ đọng trong bao tử gây ra chứng trào ngược thực quản, ợ hơi, đầy bụng, thức ăn lên men dư chất chua làm loét bao tử, và đến bữa ăn sau chúng bị đẩy xuống ruột theo phân ra ngoài vì những thức ăn này hư thối không có gì để ruột non hấp thụ chất bổ nuôi dưỡng tế bào được, đó là lý do tại sao vẫn uống ăn bình thường mà bị sụt cân vì thiếu đường chuyển hóa thức ăn.

6-Đường chuyển hóa thức ăn là gì ?
Tế bào cần 3 chất căn bản được cung cấp mỗi ngày từ thức ăn là protein, lipid và glucose. 3 chất này chúng được chuyển hóa thành chất bổ nuôi dưỡng phát triển và bảo vệ tế bào không bị bệnh nhờ sự kết hợp của chúng thành 2 chất chuyển hóa quan trọng là glyco-protein và glyco-lipid, glyco-protein là chất vận chuyển vào tế bào những chất bổ, và vận chuyển ra những chất thải, chất độc trong tế bào ra ngoài, glycolipid là chất tạo màng bảo vệ tế bào mang điện tích âm, phòng vệ cho tế bào không bị các chất âm xấu bị đẩy ra không thể xâm nhập phá vỡ tế bào.

Nhiếu người theo lý thuyết tây y cho rằng trong cơ thể có đường dự trữ là glycogen trong gan, trong bắp thịt, trong xương. Chức năng của tụy tạng có 2 loại tế bào beta tiết ra insulin để cân bằng đường-huyết nếu cơ thể tiêu thụ dư đường, sẽ chuyển đường dư thừa thành glycogen dự trử vào gan, cơ bắp và xương, tế bào alpha hoạt động khi thức ăn thiếu đường, chúng sẽ chuyển đường dự trữ glycogen thành glucose để cân bằng đường- huyết.  Đó là lý thuyết. Còn trên thực tế, một người đang mập mạp khỏe mạnh, tự nhiên teo các cơ, làm sụt cân, thì có nghĩa trong người không còn đường dự trữ glycogen vì sợ bị bệnh tiểu đường đã kiêng không ăn đường nhiều năm, như vậy cơ thể mất 2 chất quan trọng vận chuyển nuôi dưỡng và bảo vệ tế bào là glycoprotein và glycolipid, chỉ còn lại protein và lipid sẽ biến thành mỡ mà không biến thành máu, và các chất tự do xâm nhập phá hỏng tế bào chúng sẽ trờ thành tế bào ung thư.

7-Tiêu chuẩn đường vận động :
Bệnh nhân đang nằm trong bệnh viện, đường-huyết được các y tá theo dõi trước và sau khi ăn, trước kia tiêu chuẩn cũ năm 1979 luôn giữ mức đường là 100-140mg/dL = 6.0-11.0mmol/l, tiêu chuẩn mới ngày nay hạ thấp chỉ còn 126mg/dL, không có tiêu chuẩn sau khi ăn no, nếu cao hơn y tá sẽ cho dùng thuốc hay tiêm làm giảm đường, như vậy đường này chỉ nuôi tế bào đủ sống, còn không có đủ đường chuyển hóa thức ăn thành lỏng mới được các men tiêu hóa chuyển hóa tiếp thành chất bổ máu để bổ sung cho tế bào mỗi ngày, vì thiếu đường lượng đường vận động glucose giúp cơ bao tử co bóp thức ăn thành lỏng thì thức ăn biến thành đàm, cholesterol, triglyceride, người chỉ béo phì nhưng thiếu máu, tế bào suy yếu dần.

Người khỏe mạnh không phải đến bệnh viện vì có đủ đường chuyển hóa là 100-140mg/dL = 6.0-11.0mmol/l, sau khi thức ăn được chuyển hóa để bao tử ở dạng no trở lại dạng đói thì đường căn bản xuống vẫn còn là 6.0mmol/l nên không bị bệnh về tiêu hóa, đường dư thừa sau khi ăn chỉ để chuyển hóa thức ăn xong thì đường xuống thấp trong tiêu chuẩn đói, nên cơ thể không còn dư thừa đường năng lượng để làm được các việc nặng khác như khuân vác, tập thể dục, chạy bộ tập võ thuật, làm việc lao động nặng bằng chân tay, hay tập khí công. cần phải uống thêm 6 thìa đường trước khi tập khí công, để sau khi tập xuất mồ hôi thì đường huyết lại tụt thấp về tiêu chuẩn đường căn bản. Nêu đường huyết thấp mà tập khí công, không khác nào xe không có xăng mà cứ chạy thì xe bị hỏng máy, vì sa khi tập xong sẽ tụt đường tim ngưng đập chết người, thường xẩy ra cho những người tham dự chạy Marathon mà cơ thể không có đủ đường,

Như vậy, đường vận động giống như xăng xe hơi, càng có nhiều xăng trong xe thì càng chạy được xa không sợ hết xăng, thì đường vận động trong cơ thể phải ở mức 200mg/dL=11.0mmol/l thì cơ thể tha hồ làm việc lao động chân tay hoạt bát nhanh nhẹn, thể dục thể thao chạy bộ, lên xuống cầu thang, suốt ngày không mệt mỏi.

So sánh một người khỏe không bệnh tật là đường-huyết ở mức 8mmol/l, nhưng không hoạt động mạnh được như thế thì cơ thể không có đường vận động. Tuy nhiên họ vận động cũng được họ sẽ mất năng lượng, đường-huyết giảm xuống dưới 6.0mmol/l thì họ mệt, chóng mặt, còn người có đường vận động đường tụt xuống 6.0-7.0mmol/l họ vẫn khỏe không bị mệt.

Như vậy trước khi tập khí công bài Kéo Ép Gối cần phải có đường trong tiêu chuẩn đường vận động. Đường-huyết ai thấp dưới 140mg/dL= 8.0mmol/l không thể tập được 300 lần sẽ bị mệt tim, cần phải uống 3-6 thìa đường cát vàng trước khi tập.

8-Lưu ý có 3 loại đường công dụng khác nhau :
a-Đường tan nhanh là đường trong trái cây fructose :
Khi ăn nhiều trái cây ngọt, thử đường bằng máy Glucose-meter vẫn cao, nhưng sau 30-60 phút là biến mất, không cho năng lượng .

b-Đường mà cơ thể cần là glucose tan chậm trong 4 tiếng, nếu ai có đường-huyết sau khi ăn là 11mmol/l, sau 4 tiếng chuyển hóa đường huyết xuống còn  5.0-6.0mmol/l thì người này không có bệnh tiểu đường, ngược lại sau 4 tiếng đường cao hơn 7.0mmol/l là người có bệnh tiểu đường, nên không thể căn cứ khi lúc đo đường cao lên 11mmol/l mà bị kết tội có bệnh tiểu đường là sai.

c-Đưởng chuyển hóa lâu là mật ong, các loại đường si-rô nhưng không cho năng lượng.
Nhiều người quan niệm uống mật ong thay đường, là loại đường lâu tan, không cho năng lượng, khi thử đường cao đến 15mmol/l, bị kết tội bị bệnh tiểu đường nặng phải tiêm insulin 4 lần mỗi ngày mà đường vẫn không xuống, như vậy mật ong không có liên quan đến insulin, nhưng vô tình insulin làm liệt chức năng của tụy tạng điều tiết tế bào alpha và beta để tự cân bằng đường-huyết, gây ra ung thư tụy tạng và bao tử, cuối cùng bao tử cũng không chuyển hóa được thức ăn trở thành bệnh ung thư bao tử.


Tuy nhiên trong thử nghiệm, một người có bênh tiểu đường cao do uống mật ong lên 170mg/dL trước và sau khi ăn giống nhau không thay đổi, và các đầu ngón tay vẫn lạnh, khi uống đường cát vàng sau 30 phút, không cần tập khí công, đo đường lại, thay vì đường-huyết tăng lên thì nó lại tụt xuống thấp còn 126mg/dL, và các đầu ngón tay ấm lên, điều đó chứng tỏ uống mật ong thay đường không tốt mà cơ thể vẫn thiếu đường chuyển hóa và đường vận động mà bị tiêm insulin chữa bệnh tiểu đường mà đường-huyết không xuống là sai, không hiểu tây y đã biết đến trường hợp này hay chưa, lâu ngày dẫn đến bệnh ung thư tụy và bao tử phải cắt bỏ oan uổng.

d-Cách tập Bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 300 lần sau mỗi bữa ăn 30 phút.

DC40-1 Kéo ép gối thở ra làm mềm bụng

Nằm ngửa :
Hai bàn tay đan lại với nhau, cầm đầu gối bên trái trước. Khi bắt đầu cầm đầu gối thì miệng thổi hơi ra tù từ và bụng hóp dần xuống cùng lúc kéo đầu gối thì vừa hết 1 hơi đã vừa thổi ra, lúc đó hai tay vẫn giữ cho đầu gối sát bụng, bụng hóp vào thả lỏng mềm, hơi mở miệng ra nghỉ 1-2 giây không hít vào thở ra gì cả. Đó là xong động tác kéo 1 bện gối trái, rồi bỏ tay cho chân duỗi thẳng, nghỉ.

Hai tay lại cầm sang đầu gối phải bắt đầu thổi hơi trong miệng ra từ từ kéo từ từ đầu gối phải vào sát bụng giữ lại là hết 1 hơi thổi ra thì thả lỏng miệng, bụng cũng hóp vào không được làm cơ bụng căng cứng hay phồng lên, mà thả lỏng, là xong động tác kéo gối phải thì duỗi chân phải xuống, lại bắt đầu kéo đầu gối trái thổi hơi trong miệng ra cùng lúc kéo ép sát gối trái vào sát bụng giữ nguyên, thả lỏng miệng, lỏng cơ bụng xong, lại bắt đầu kéo đầu gối bên phải, cứ kéo bên này 1 lần đến bên kia 1 lần, khi bắt đầu kéo thì miệng thổi hơi ra cho đến khi đầu gối ép sát bụng mới hết 1 hơi, như vậy chỉ có miệng thổi hơi ra rồi ngh3 thổi hơi khác cho mỗi chân, mà không có thì hít vào.

Tập sai là thổi hơi hết ra xong mới kéo gối, hay kéo gối xong mới thổi hơi trong miệng ra vô tình ép thức ăn lên cổ họng làm trào nước chua hay thức ăn và dồn khí ép vào tim ngực gây khó thở. 

Khi thổi hơi ra thì bụng phải xẹp xuống, không gồng. Bụng cần phải được xẹp xuống sâu và mềm. - Thổi hơi ra bằng miệng cho cả 2 loại áp huyết cao hay thấp, bài tập chỉ chú trọng ép bao tử, gan, ruột chuyển hóa thức ăn và cho đường glucose chuyển hóa thành glycoprotein và glycolpid.

Cứ thay phiên đổi chân (bên chân trái 1 lần xong chân bên phải 1 lần) có công dụng thông khí huyết toàn thân, chuyển hóa thức ăn bổ thành chất bổ là máu và mỡ lỏng, máu nuôi thịt, mỡ nuôi gân xương, giúp chức năng hoạt động co bóp của gan, bao tử, ruột, thận làm việc đồng bộ, thay cũ đổi mới máu cho các tế bào, chữa được bệnh ăn không tiêu, đau gan, bao tử, ruột, thận, chữa được bệnh đau đầu gối, đau lưng, xệ ruột, bệnh trĩ, tử cung, tuyến tiền liệt, táo bón, tiêu chảy, rối loạn đường tiểu, tiểu ít tiểu nhiều, tiểu đêm, sạn thận, sạn bàng quang, chóng mặt, nhức đầu, tê đau lạnh đầu ngón tay chân.

Công dụng bài tập Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mền Bụng 300 lần :
1-Thông khí huyết toàn thân, tống độc, chữa dị ứng.
2-Chữa trở ngại tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, ăn không hấp thụ, đau bụng do hàn hay nhiệt, giúp ăn mau tiêu, kích thích ăn ngon.
3-Chữa sốt nhiệt thì tập nhiều cho ra mồ hôi làm hạ sốt.
4-Người lạnh, bụng lạnh thì tập nhanh hơn nó sẽ tăng nhiệt tăng áp huyết cho đến khi người ấm nóng thì ngưng, đừng cho xuất mồ hôi.
5-Kéo nhiều lần làm hết bệnh đau đầu gối,
6-Kéo đầu gối sát vào ngực thì làm cho gân lưng mềm, đụng đến thận, làm cho hết đau lưng.
7-Kéo nhiều lần giúp co bóp đường ruột không bị xệ ruột, ung thư ruột, sa trực tràng thành bệnh trĩ, không bị đau buồng trứng, dây chằng, tử cung và đau sung tuyến tiền liệt.
8-Tập hơn 200 lần mỗi lần xuất mồ hôi sẽ làm giảm mập, hạ áp huyết, hạ đường, tiêu mở, tiêu cholesterol.
Khi tắm xông hơi sona-SPA cũng làm xuât mồ hôi tiêu mỡ, giảm mập, làm hạ áp huyết và tụt đường-huyết xuống nhanh, không thích hợp với người áp huyết thấp và đường thấp sẽ té xỉu hôn mê gây chết người.
9-Tập mỗi ngày đều đặn sẽ ngủ ngon, khí huyết thông toàn thân, bơm máu lên nuôi não, giúp phục hồi trí nhớ.
10- Bài này tốt cho mọi người, tốt cho cả cuộc đời, chũa được tất cả các bệnh ung thư do tế bào thiếu máu và không được hấp thụ oxy, làm mềm gan, có công hiệu làm hạ men gan chữa các bệnh gan, lọc máu, không còn bệnh đau nhức, sau khi tập nhiều thấy áp  huyết thấp và đường thấp thì uống thêm thuốc bổ máu B12 và ăn thêm ngọt.

Chống chỉ định :
Chỉ có bệnh ung thư ruột già thời kỳ chót, nếu có dấu hiệu bụng dưới to, bón giả, nguyên nhân ung thư do trước kia có uống nhiều nước với số lưọng lớn như mỗi lần uống 1-2 lít một hơi, làm cho ruột phình to, giãn liệt cơ co bóp của ruột, lại ăn nhiều mà không đi cầu được vỉ ruột không co bóp đẩy phân ra, phân ứ đọng lâu ngày làm thối hỏng 1 đoạn ruột trở thành ung thư, lại tiếp tục uống nước với lý do thải độc, phân cứ rỉ ra hậu môn, các cơ vòng môn-vị giữa thượng vị, hạ vị, ruột non, ruột già cũng bị liệt không đóng kín.
Những người ung thư ruột già bụng to nặng nhiều nước nhiều phân, chỉ nằm nhúc nhích cử động là phân dội ngược lên miệng, bệnh nhân sẽ chết bất cứ lúc nào, đó là hậu qủa của việc uống nhiều nước đến tuổi già mới biết là sai lầm mà tôi đã chứng kiến nhiều trong bệnh viện..

8-Cần biết về đời sống thọ của các tế bào trong việc chữa bệnh :
Tế bào đường ruột thay đổi mới mỗi tháng, do đó bài tập này ép đẩy bướu, loại tế bào xấu, loại bướu nhỏ bám thành ruột bị ruột co bóp đẩy ra ngoài thay máu mới cho tế bào mỗi ngày trong 1 tháng tế bào xấu được loại bỏ thay thế tế bào mới khỏe mạnh thì bướu không thể phát triển thành bướu ung thư được.
Bài này còn giúp chữa tất cả các bệnh ung thư khác trong bụng, trong các cơ quan nội tạng, như tế bào gan thay đổi mới trong khoảng 500 ngày, nếu áp dụng bài tập này và xổ độc trong gan thay máu cũ nhận máu mới làm tăng oxy, tăng hồng cầu, và tập nhiều lần từ 300-500 lần liên tục giúp cơ thể tăng nhiệt cũng làm cho tế bào ung thư bị hủy diệt, vì tế bào ung thư không thể phát triển trong môi trường giầu oxy và môi trường kiềm có nhiệt độ cao (38-40 độ C)
Nếu uống nước nhiều, cơ thể lạnh, nhiệt độ cơ thể thấp sẽ bị phù ruột, sưng chân, ở thế đứng bụng và ruột nặng do đầy nước chèn ép động mạch háng làm tắc khí huyết thông nơi háng làm chân sưng phù, bụng nặng đè vào bọng đái chặn ống tiểu làm bí tiểu, làm sưng tuyến tiền liệt cũng gây ra bí tiểu, nhiều nước làm phình ruột mất đàn hồi gây ra liệt ruột không co bóp đẩy phân ra ngoài gây ra bón giả khi ruột ứ đầy phân nó mới tự trào ra đi cầu lỏng thì không phải là bệnh táo bón, là phân khi rặn mới ra cục phân cứng to mới gọi là táo bón, uống nhiều nước làm liệt ruột cũng làm cho khúc ruột chứa phân thối lâu ngày không ra cũng làm cho khúc ruột đó bị ung thư do các tế bào chết không hoạt động co bóp trao đổi máu và oxy nữa.

9-Bài tập khí công làm hạ bệnh cao máu, cao mỡ, cao đường :  

Đó là bài căn bản : Bài 1-Kéo Ép Gối kể trên, dưới đây là một trường hợp điển hình:
Bệnh nhân có đường huyết cao 17.5mmol/l, phối hợp 2 bài này, đường-huyết xuống nhanh thấp đến 6.2mmol/l và áp huyết đang cao 160/95mmHg nhịp tim 88 xuống thấp 124/74mmHg 78
Sau khi tập đường-huyết từ 17.5 mmol/l xuống còn 11.3mmol/l
Tập tiếp bài sau, cảm thấy chóng mặt đường huyết xuống còn 6.2mmol/l

Bài 2-Tập lăn người làm hạ đường nhanh, hết ù tai, làm sáng mắt, tiêu hóa nhanh, hết mọi đau nhức.
Bệnh nhân tập tiếp bài này, cảm thấy chóng mặt đo lại đường huyết xuống còn 6.2mmol/l
Bệnh nhân phải uống thêm 2 thìa đường cho đường lên 7-8mmol/l hết chóng mặt là bình thường, đối với tiêu chuẩn đường-huyết lúc bụng đói của Y Tế Thế Giới năm 1979 là đúng. Nếu thấp hơn sẽ dễ bị mệt, suy tim, theo khuyến cáo của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ.
Điều đó chứng tỏ nếu ai cũng tập bài lăn như trẻ em thường chơi, làm đường xuống thấp thì trên thế giới này không có ai bị bệnh tiểu đường, trừ những người lười, ăn xong nằm một chỗ, không tập được bài nằm lăn từ 3-5 phút.

Cảnh báo :
Nếu ai không chịu đo đường-huyết mà chỉ tập bài lăn sẽ bị tụt đường xuống thấp gây ra chóng mặt, suy tim, nên cần phải đo áp huyết và đo đường, nếu thấp thì uống thêm đường, cứ mỗi 2 thìa cà phê đường làm tăng 1 mmol/l, nên trước khi tập phải uống đường cho tăng lên 9-11mmol/l rồi sau khi tập bài lăn mà cảm thấy chóng mặt, đường-huyết sẽ xuống thấp, nếu hơn 7 mmol/l thì an toàn còn thấp dưới 6 mmol/l sẽ làm suy tim.

Thư trao đổi kinh nghiệm :
Thưa thầy,
Con đã thử cho con và ba người. Con lấy nguyên thùng 15kg (của ba bao gạo lức), đặt cả thùng lên dễ hơn, con lắc thùng cho cạnh của thùng nhồi vào gan và bao tử ở sát đường sườn. Lắc như vầy hiệu qủa hơn là cứ để nguyên trên bụng, những người kia cũng rất thích phương pháp này của thầy. Bốn người thử thì một người AH sau khi làm giảm cả tâm thu lẫn tâm trương so với AH trước khi thử như thầy chỉ, còn người thứ hai lại tăng lên cả hai số. Còn con thì tâm thu tăng, tâm trương giảm. Dù tăng hay giảm, ai cũng bảo làm xong, bụng dễ chịu hơn nhiều. Đúng là cách này dễ cho ai không muốn tập hay già không còn sức tập. Con cám ơn thầy lại có thêm cách mới cho bệnh nhân.
Kính Thầy
chau

Bài tập lăn người làm hạ đường nhanh, hết ù tai, làm sáng mắt, tiêu hóa nhanh, trị ăn không tiêu, hết mọi đau nhức, cứng chân tay khó cử động, máu không lên não, người lạnh do thiếu đường.
1-Trước khi tập, đo đường, nếu thấp dưới 140mg/dL=8.0mmol/l, phải uống 3 thìa cà phê đường cát vàng.
2-Lăn tới 3 vòng rồi nằm úp nghỉ 10 giây, lăn lui trở lại 3 vòng rồi nằm ngửa nghỉ 10 giây. Lăn nhiều lần đến khi hơi chóng mặt, bàn tay lạnh phải ngưng lại do đường-huyết đã tụt thấp, phải uống thêm 3 thìa đường cát vàng cho bàn tay ấm, hết chóng mặt rồi lăn tiếp. Rồi đường-huyết lại tụt thấp chóng mặt, uống thêm 3 thìa đường lăn tiếp. Cứ uống đường lăn nhiều lần sẽ hết chóng mặt là máu đã lên não đủ, cả đầu, trán tay chân, thân người nóng ấm, hơi rịn mồ hôi, chân tay lưng cột sống hết đau nhức.
Nếu có bệnh ăn không tiêu trào ngược thực quản do thức ăn đóng kết hòn cục trong bao tử lâu ngày thành bướu to không đẩy xuống ruột được, thức ăn cũ lâu ngày hôi thối và nhớt đàm trong bao tử sẽ bị bao tử co bóp ói ra theo đường miệng 3-4 lần khoảng 1 kg,
Sau đó bụng mềm, nhẹ bụng, dễ thở, áp huyết và đường-huyết xuống, sau khi ói mửa xong để bệnh nhân nằm nghỉ ngơi 15 phút.
3-Nếu táo bón không đi cầu được, sáng ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ uống 1 thìa dầu mè, hay trộn dầu mè vào cháo. Khi đi cầu được bình thường thì ngưng.

Quan trọng : Nguyên nhân béo phì do đường huyết quá cao là thừa đường, hay do đường huyết quá thấp là thiếu đường.
1-Nếu dư thừa đường sẽ bị béo phì nguyên nhân do lười tập thể dục để tiêu mỡ bụng, lý do thứ hai, uống đường xong phải tập ngay bài chuyển hóa đường thành năng lượng, giống như xe vừa đổ xăng đầy là phải chạy xe ngay để đi công việc cho hết xăng, chứ không phải đổ xăng xong cất xe vào garage. PP tập làm hạ đường nhanh là nằm lăn người nhiều lần đến khi chóng mặt là đường trong máu đã tu6t thấp, phải uống đường thêm để lăn tiếp cho đến khi hết chóng mặt.
Thí dụ đường-huyết cao 300mg/dL, khi vài lần cảm thấy chóng mặt, đo lại đường xuống thấp còn 120mg/dL phải uống thêm 3 thìa đường rồi lăn tiếp, đường lại xuống thấp còn 90mg/dL, lại uống đường cho lên 140mg/dL rồi nằm nghỉ 10 phút , đường huyết vẫn tự động xuống đến 120mg/dL thì ngưng tập.

2-Công dụng của đường glucose kết hợp với protein biến thành năng lượng glycoprotein vận chuyển chất bổ vào nuôi tế bào và vận chuyển chất thải trong tế bào ra ngoài,
Glucose kết hợp với lipid thành chất glycolipid là chất tạo màng tế bào bảo vệ cho tế bào không bị những chất độc hại xâm nhập tế bào và màng tế bào luôn được bảo vệ thay cũ đổi mới, sinh ra tế bào mới...
Nếu kiêng đường thì cơ thể thiếu chất glycoprotein và glycolipid, chỉ còn 2 chất protein và lipid trở thành béo phì mà tế bào không được nuôi dưỡng trở nên yếu sức, và màng tế bào bị phá vỡ kết hợp thành mô tế bào ung thư, có nghĩa là 1 tế bào lớn chứa nhiều nhân, hay gọi là tế bào không phải 1 sinh 2 mà 1 sinh ra 3,4,5 là tế bào ung thư do thiếu chất glycolipid bảo vệ màng tế bào.
Như vậy cơ thể cần đường để chuyển hóa thức ăn ngay, nên dù đường cao nhưng tập bài Kéo Ép Gối và bài lăn người chuyển hóa thức ăn ngay trở thành máu, sau đó thì đường-huyết tụt mất nên không bị bệnh tiểu đường.
Người không có bệnh tiểu đường là sau khi ăn đường cao, nhưng tập bài Kéo Ép Gối vàbài lăn người thì đường xuống thấp, thì người này không bị bệnh tiểu đường. Ngược lại trước khi ăn đường cao, sau khi ăn đường cũng cao, khi đói cũng cao khi no cũng cao, là người có bệnh tiểu đường nguyên nhân do lười tập.