Thứ Sáu, 20 tháng 7, 2018

SỰ QUAN TRỌNG CỦA ĐƯỜNG-HUYẾT CHUYỂN HÓA THỨC ĂN, MỌI NGƯỜI CHƯA BIẾT.

Theo đông y chỉ do 1 nguyên nhân chính là kiêng ăn đường, đường-huyết thấp gây ra bệnh truyền kinh là biến chứng tạo ra nhiều bệnh nan y.

Cơ thể lúc nào cũng cần đường để vận chuyển tây y gọi là chất glyco-protein đem máu và chất bổ từ thức ăn đưa vào trong tế bào nuôi nhân tế bào phát triển và vận chuyển những chất thải trong tế bào ra ngoài, đông y gọi là hệ thống vinh (chất dinh dưỡng nuôi cơ thể), Đường glucose trong cơ thể kết hợp với lipid, tây y gọi là chất glycolipid là chất bảo vệ cấu tạo màng tế bào, mang điện tích âm, đẩy ra sự xâm nhập của những tế bào gốc tự do hay những chất độc muốn xâm nhập làm hại sự sống của tế bào, đông y gọi là hệ thống bảo vệ.
Chức năng của lá mía đông y gọi là tỳ, tây y gọi là cơ quan tụy tạng, theo tây y nó tự động điều khiển 2 loại tế bào, tế bào alpha tiết ra insulin để cân bằng đường dư thừa trong thức ăn để luôn giữ mức đường-huyết đủ để cơ thể sản xuất 2 chất glycoprotein, và glycolipid, đường cò dư thừa được dự trữ trong cơ thể mang tên glycogen chứa trong gan, trong cơ bắp thịt và trong xương làm xương cứng chắc.

Nếu trong thức ăn ngày nào không ăn đường, thì cơ quan tụy tạng sản xuất ra tế bào beta, kích thích chất glucagon rút đường glycogen dự trũ trong gan ra biến thành glucose để kết hợp với protein và lipid trở thành glycoprotein, glycolipid để làm nhiệm vụ chuyển hóa thức ăn theo thường lệ sau mỗi bữa ăn.

Tại sao ngành Y Học Bổ Sung có bài viết : Chúng ta đang bị lừa về bệnh tiểu đường ?

Theo Y Học Bổ Sung cơ thể cần 3 mức đường là :
1-Đường căn bản nuôi tế bào trong cơ thể trao đổi chất lúc nào cũng ở mức 100mg/dL=6.0mmol/l, tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho những bệnh nhân đang nằm trong bệnh viện, vì không ăn thức ăn khó tiêu, không cần vận động, cho nên trước khi ăn, y tá đo đường-huyết nếu cao thì tiêm insulin để cắt đường dư thừa.

2-Đường chuyển hóa thức ăn để sau khi ăn sẽ giúp thức ăn tiêu hóa hết thức ăn, chuyển thức ăn thành chất bổ máu, thì đường-huyết tối thiểu là 140mg/dL=8.0mmol/l.
Nếu không đủ tiêu chuẩn này thì thức ăn trong bao tử không tiêu, thức ăn này không được chuyển hóa thành glycoprotein và glycolipid, chỉ còn lại protein và lipid trở thành chất béo và mỡ dự trữ ở bụng, nhưng tế bào không được máu nuôi dưỡng, nên dù mập béo phì mà vẫn yếu sức.

3-Đường vận động là đường dư thừa ở mức cao như 200mg/dL=11mmol/l, thì chúng ta cần phải vận động thể dục thể thao, hay những người làm việc nặng nhọc bằng chân tay, đường dư thừa này sẽ biến thành năng lượng giúp chúng ta làm việc sau 4 tiếng, đường-huyết sẽ tụt thấp xuống thấp trở lại đường căn bản, nếu không đủ đường vận động mà làm việc nặng đường-huyết tụt thấp gây ra hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, đau nhức, suy tim, ăn không tiêu, trào ngược thực quản, mất ngủ, tiều đêm...

Ngược lại đường-huyết cao lên 200mg/dL trở lên mà không vận động thì bị dư đường trở thành bệnh tiểu đường, và đường dư thừa này là đường xấu, mất khả năng biến thành năng lượng và nhiệt lượng, sẽ nằm trong mỡ gây béo phì.

Nhận biết đường mất năng lượng, ví như xe mới đổ xăng tạo ra năng lượng cho xe chạy được, nhưng xe đổ xăng đầy bình để vài năm sau, bình xăng vẫn đầy nhưng mất hơi không khởi động máy chạy được, muốn chạy được phải đổ thêm xăng mới để khởi động máy, thì xăng cũ mới sử dụng được. Cũng vậy, đường cũ xấu trong cơ thể nằm trong mỡ, còn trong bao tử không có đường mới để chuyển hóa thức ăn, trong máu không có đường mới giữ nhiệt cho máu tuần hoàn, thì đầu ngón tay vẫn bị tê lạnh đau, và vẫn mệt tim, khi ăn đường mới vào nó cho năng lượng chúng ta cảm thấy ngay là hết mệt tim, nhịp tim đập mạnh hơn, hết chóng mặt, cho nhiệt lượng là đầu ngón tay ấm ngay, nhịp tim tăng, còn khi bàn tay, 5 đầu ngón tay lạnh, tê đau nhức mà thử đường cao thì đó là đường xấu, mà đường xấu này insulin không làm hạ được đường này, nhất là đường mật ong làm tăng đường-huyết mà tiêm insulin 4 lần một ngày cũng không làm hạ mất được đường xấu này, nhưng đã hủy hoại chức năng tự động của tụy tạng gây ra ung thư tụy tạng và gan, các bác sĩ tây y chưa biết điều này, nên có thầy đông y PHV. phê bình rằng:
Đây không đại diện cho đông y, đây là người vô tâm, không kiến thức đi hại đời. Như vậy thầy đông y này là ếch ngồi đáy giếng không chịu học hỏi thêm kiến thức cập nhật của y học hiện đại.

Về ngành y học hiện đại cũng chia ra 3 cơ quan là hành pháp, lập pháp, tư pháp riêng rẻ, các bác sĩ chữa bệnh là nhóm hành pháp, học sao áp dụng đúng vậy, bệnh nào cho thuốc nấy, nếu áp dụng không đúng thì bị cơ quan tư pháp là thanh tra y tế phạt rút mất bằng, còn lập pháp là các các bác sĩ đã có nhiều kinh nghiệm trở lại nghiên cứu tìm các phương pháp mới, cùng các khoa học gia, dược sĩ nghiên cứu tìm ra bệnh mới chế thuốc mới, khi thấy các bác sĩ bên hành pháp áp dụng không kết quả, thì thu hồi, chế thuốc mới, tìm phương pháp chữa bệnh mới, đổi phương pháp cũ, như vậy bên cơ quan lập pháp đã có kinh nghiệm nhận thấy bên hành pháp hiện tại có những thiếu sót, cần phải thay đổi... khác với các bác sĩ trẻ mới ra trường chưa kinh nghiệm thuộc bên hành pháp, cảm thấy những cách chữa bệnh khác với những gì mình học thì hay phê bình các phương pháp khác như bác sĩ NH, phê bình phương pháp chữa bệnh của ngành Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo là “Nhảm nhí vô cùng” thì không có gì là lạ.