Thứ Năm, 12 tháng 7, 2018

BIẾT SỬ DỤNG MÁY ĐO ÁP HUYẾT VÀ MÁY ĐO ĐƯỜNG ĐỂ KHÁM BỆNH THEO ĐÔNG Y SẼ BIẾT CÁCH CHỮA KHỎI MỌI BỆNH.

Chữa bệnh theo tây y hay đông y là do thế gian phân biệt, chứ thật ra cả hai phương pháp đều giúp chữa bệnh cứu người, nhưng cả hai phương pháp khác nhau có cả ưu điểm lẫn khuyết điểm do không kết hợp để cùng theo dõi chữa cho cùng một bệnh nhân, cũng là do sở tri kiến chấp nên tạo ra bất đồng, bảo thủ, cố chấp làm thiệt thòi cho bệnh nhân bằng cách đổ thừa khi đang chữa tây y mà chết lại đổ thừa do uống thuốc bắc, hay đông y đang chữa bệnh nhân không khỏi lại đổ thừa cho theo tây y mới gây ra bệnh.
Do đó ngành Y Học Bổ Sung Thực Dụng của môn Khí Công Y Đạo ra đời kết hợp cả đông tây y bằng cách theo dõi cách chữa bệnh của đông y hay tây y bằng máy đo áp huyết và máy đo đường để biết cách chữa hay thuốc nào đúng hay sai với cơ thể, hầu tránh rủi ro gây ra biến chứng làm bệnh nặng hơn

1-Định ra quy ước tiêu chuẩn bệnh :

Lý thuyết của đông y cơ thể bị bệnh do 3 yếu tố chính là Tinh-Khí-Thần không hòa hợp nhìn vào kết quả máy đo áp huyết và máy đo đường có thể nhìn thấy được qua kết quả nguyên nhân bệnh do yếu tố nào. Biết được nguyên nhân bệnh như nhìn vào bảng xét nghiệm máu, giống như nhìn vào học bạ của một học sinh biết môn học nào kém.
Tuy nhiên, cả hai phương pháp tây y hay đông y phải có tiêu chuẩn trong xét nghiệm, nếu lọt vào trong tiêu chuẩn thì không bị bệnh, lọt ra ngoài tiêu chuẩn cao thì đánh dấu (+), dưới tiêu chuẩn thấp thì đánh dấu (-).
Như vậy khi dùng máy đo áp huyết của tây y khám bệnh theo tiêu chuẩn đông y cũng phải tìm ra bệnh dư thừa (+) hay thiếu (-), nên theo kinh nghiệm của môn Khí Công Y Đạo thực hành trong hơn 30 năm qua, đã sắp ra được tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi như sau :

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Quy ước theo đông y :
Thí dụ chọn lấy hạn tuổi lão niên để lý luận :
a-Số thứ nhất áp huyết là tâm thu (systolic) trong tiêu chuẩn là (130-140mmHg) chỉ KHÍ là lực bơm máu tuần hòa, đông y bắt 6 mạch trên cổ tay ấn nhẹ tay cảm thấy có 2 mạch bị bệnh căn bản vế KHÍ là mạch PHÙ và mạch TRẦM.
Phù là nổi cao gọi là khí lực cao hơn tiêu chuẩn 140mmHg, đông y gọi là Khí dư thừa hay Khì THỰC.
Trầm là ấn tay chìm sâu xuống mới nghe được mạch chạy, là mạch khí thấp hơn tiêu chuẩn 130mmHg, đông y gọi là Khí thiếu hay khí HƯ

b-Số thứ hai áp huyết là tâm trương (diastolic) trong tiêu chuẩn (80-90mmHg) chỉ HUYẾT là lượng máu trong cơ thể gồm máu, mỡ, nước chạy qua tim hay chạy trong ống mạch, đông y bắt 6 mạch trên cổ tay ấn nặng tay, cũng cảm thấy có 2 mạch bị bệnh căn bản vế HUYẾT như trên là Huyết dư thùa là THỰC cao hơn tiêu chuẩn 80mmHg và huyết thiếu là HƯ thấp hơn tiêu chuẩn 70mmHg.

c-Số thứ ba của máy đo áp huyết chỉ nhịp tim, thì đông y nghe mạch chạy của từng bộ vị tim và ruột non, gan và mật, lá mía và bao tử, phổi và ruột già, thận và bàng quang...mỗi bộ vị có tốc độ mạch chạy khác nhau là mạch bệnh, đông y có 2 mạch bệnh căn bản là mạch TRÌ và mạch SÁC.
Trì là tốc độ mạch chạy quá chậm dưới tiêu chuẩn 70 nhịp/phút là chỉ cho cơ quan đó bị lạnh gọi là HÀN.
Sác là tốc độ mạch chạy quá nhanh trên tiêu chuẩn 80 nhịp/phút là chỉ cho cơ quan đó bị bệnh nóng gọi là NHIỆT.
Như vậy, đông y dùng máy đo áp huyết đã biết bệnh của KHÍ là Thực hay Hư, bệnh của Máu là Huyết Thực hay Hư, và tạng phủ nào bị nhiệt hay hàn (nóng hay lạnh)
Cách chữa của đông y là khi bị bệnh Khí hay Huyết Thực thì làm cho bớt thực, Khí hay Huyết Hư thì bồ cho hết hư.

2-Cách tự chữa cho Khí, Huyết lọt vào tiêu chuẩn để khỏi bệnh:

Bệnh Khí của tạng phủ phải chữa bằng bài tập Khí Công cho phù hợp .
Khí thực thì tập khí công bài làm cho hạ khí đang cao trên tiêu chuẩn cho trở về tiêu chuẩn. Bệnh Khí hư thiều thì tập khí công chọn bài làm tăng khí lọt vào tiêu chuẩn cho hết hư thiếu.
Bệnh Huyết, phải chữa bằng TINH là điều chỉnh thức ăn làm hạ bớt lượng máu cho bệnh dư thừa máu trở về tiêu chuẩn, hay phải ăn thức ăn tẩm bổ máu cho tăng lượng máu lọt vào tiêu chuẩn cho hết hư thiếu.
Bệnh về nhịp mạch hàn hay nhiệt thuôc về thần sắc, gọi là điều chỉnh THẦN cho mặt hồng hào, tươi nhuận là khỏe mạnh không bệnh tật
Nếu thần bị nhiệt thì mặt bị đỏ, trán và tay chân quá nóng, lưỡi đỏ, hay Thần sắc bị hàn lạnh thì da mặt trắng xanh xao, bạc nhược gầy yếu chân tay lạnh, mặc áo lạnh.

Chữa Thần phải điều chỉnh lại thức ăn là Tinh phải có chọn loại thức ăn làm ấm nóng cơ thể để chữa bệnh hàn, hay thức ăn làm mát cơ thể để chữa bệnh nhiệt, hay cần phải điếu chỉnh lượng đường-huyết cho cơ thể. 

Tiêu chuẩn của đường-huyết thấp dưới 6.0mmol/l (100mg/dL) là cơ thể tạng phụ bị hàn lạnh.
Đường-huyết cao hơn 11.0mmol/l (200mg/dL) là cơ thể tạng phủ bị nóng nhiệt
Tiêu chuẩn đường-huyết không gây ra bệnh hàn-nhiệt theo tiêu chuẩn Y Tế Thế Giới năm 1979 kể cà khi đói lẫn khi no từ 6.0-11.0mmol/l (100-200mg/dL).

3-Cách chữa theo lý thuyết đông y theo ngũ hành, con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con.
Đây là ưu điểm đặc biệt của đông y khác với tây y, khác nhau về chữa ngọn hay chữa gốc.
Chữa ngọn theo tây là chữa ngay vào dấu hiệu bệnh, còn theo đông y chữa vào nguyên nhân gây ra bệnh. Nên những người học tây y biết về đông y, họ kết luận một câu rất chính xác :
Tây y chữa vào les symptomes, đông y chữa vào la cause du problème
Như vậy bệnh nhẹ cấp tính chữa ngay vào ngọn thì khỏi bệnh, còn bệnh nặng lâu ngày phải chữa vào nguyên nhân, đông y thường áp dụng hàng ngày khác với tây y không hiểu lý thuyết đông y mới nói đông y là đau đông chữa tây không đúng vào bệnh, có thể xem thường miệt thị gọi là chữa sai, vớ vẩn, tào lao.

Thí dụ cách chữa một bệnh nhân đang bị mất ngủ.
Tây y chữa cho bệnh nhân bằng thuốc an thần, rồi đến thuốc ngủ tử liều nhẹ đến liều nặng vẫn không ngủ được, vì chữa ngọn, chứ không chữa vào nguyên nhân gốc bệnh.
Đông y bắt mạch cũng biết bệnh là mất ngủ. Theo lý thuyết đông y cách chữa theo thuốc và huyêt có 8 cách gọi là bát pháp, nhưng thực tế hay dùng nhiều nhất 2 cách là Hư thì BỔ, thực thì TẢ, nhưng bổ tả theo yếu tố nào ? Theo Tinh, theo Khí hay theo Thần ?

a-Trước hết tìm nguyên nhân gốc mẹ hay con để chữa theo Thần.
Thấy thần sắc suy nhược mệt mỏi, mất thần : Thầy thuốc hỏi nguyên nhân làm sao bị mất ngủ mà uống thuốc ngủ vẫn không ngủ được mà cơ thể càng ngày càng suy nhược.
Bệnh nhân khai nguyên nhân, có mẹ bệnh đang nằm bệnh viện, thay vì sáng đi làm lúc 8 giờ, về làm lúc 6 giờ, thì nay phải dậy sớm lúc 5 giờ nấu cơm vào thăm nuôi mẹ rồi mới đi làm, khi về phải ghé thăm mẹ về đến nhà 10 giờ,ngày nào cũng vậy nên uống thuốc ngủ mà vẫn phải để đồng hồ báo thức dậy sớm không được ngủ đầy đủ, lại lo lắng cho me, nên dù có uống thuốc ngủ cũng không ngủ được.
Nếu tây y cứ cho thuốc ngủ mà bệnh nhân phải thức khuya dậy sớm khiến bệnh nhân ngoài việc mất ngủ không ngủ được lại bị suy nhược cả tinh thần lẫn thể xác, thì hậu quả bệnh nhân càng bị bệnh nặng thêm, như vậy thuốc ngủ không giúp gì cho bệnh nhân.
Thầy đông y không dùng thuốc chữa ngọn bệnh mà giải quyết nguyên nhân gốc bệnh là chữa cho mẹ bệnh nhân mau khỏi thì bệnh nhân sẽ khỏi bệnh, và chữa theo Thần, là bảo bệnh nhân không cần thức khuya dậy sớm lo cho mẹ, chỉ cho bệnh nhân thuê một người nấu ăn đến nuôi mẹ mình, và thầy thuốc đông y chữa cho mẹ khỏi bệnh mau về nhà, thì bệnh nhân tự khỏi bệnh mất ngủ.
Nếu nguyên nhân bên ngoài không phải vì mẹ bệnh, con bệnh, mà chính mình bị bệnh, thì thầy đông y bắt mạch, biết gan nóng áp huyết cao, thì cho thuốc làm hạ áp huyết, khuyên bệnh nhân kiêng ăn thức ăn nóng nhiệt mà chọn những thức ăm mát và thức ăn làm hạ áp huyết, thì tự nhiên bệnh mất ngủ do tim và gan thực thì hết thực hay hư thì hết hư, áp huyết tim mạch bệnh nhân trở lại bình thường lọt vào tiêu chuẩn tuổi.
Khi áp huyết cao của bệnh nhân đã lọt vào tiêu chuẩn tuổi thì phải ngưng thuốc, nếu tiếp tục dùng thuốc theo kiều tây y để ngừa bệnh thì công hiệu của thuốc lại gây ra bệnh như nếu làm áp huyết thấp lọt vào tiêu chuẩn tuổi rồi mà tiếp tục uống cho hạ thấp nữa lại thành bệnh hư (-) càng hư thêm (- -) thành bệnh thiếu khí, thiếu máu, hoặc áp huyết đang thấp gây ra bệnh, cho dùng thuốc tăng áp huyết lên lọt vào tiêu chuẩn thì khỏi bệnh rồi mà cứ cho bệnh nhân tiếp tục dùng cho áp huyết tăng cao nữa (+) thì thực trở thành thêm thực (++) lại gây ra bệnh khác.
Đó là lý do đông y không cho dùng thuốc chữa bệnh suốt đời khi không có bệnh, ngay cả thuốc bổ không được lạm dụng dùng hoài sẽ trở thành bệnh Thực, dư thừa khí huyết là bệnh cao áp huyết, uống thuốc hạ áp huyết xuống thấp lọt vào tiêu chuẩn rồi mà cứ tiếp tục uống bệnh trở thành hư thiếu khi huyết sẽ trở thành bệnh Hư, thiếu khí thiếu huyết thiếu đường tế bào chất thiếu chất nuôi dưỡng trở thành tế bào ung thư.

4-Tiêu chuẩn theo áp huyết, thế nào là Thực chúng (dư thừa) gây ra bệnh?
Thí dụ lấy áp huyết theo tiêu chuần tuổi lão niên :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Quy ước theo đông y :
Thí dụ chọn lấy hạn tuổi lão niên để lý luận :
a-Số thứ nhất áp huyết là tâm thu (systolic) trong tiêu chuẩn là (130-140mmHg) chỉ KHÍ là lực bơm máu tuần hòa, đông y bắt 6 mạch trên cổ tay ấn nhẹ tay cảm thấy có 2 mạch bị bệnh căn bản vế KHÍ là mạch PHÙ và mạch TRẦM.
Phù là nổi cao gọi là khí lực cao hơn tiêu chuẩn 140mmHg, đông y gọi là Khí dư thừa hay Khì THỰC.
Trầm là ấn tay chìm sâu xuống mới nghe được mạch chạy, là mạch khí thấp hơn tiêu chuẩn 130mmHg, đông y gọi là Khí thiếu hay khí HƯ

b-Số thứ hai áp huyết là tâm trương (diastolic) trong tiêu chuẩn (80-90mmHg) chỉ HUYẾT là lượng máu trong cơ thể gồm máu, mỡ, nước chạy qua tim hay chạy trong ống mạch, đông y bắt 6 mạch trên cổ tay ấn nặng tay, cũng cảm thấy có 2 mạch bị bệnh căn bản vế HUYẾT như trên là Huyết dư thùa là THỰC cao hơn tiêu chuẩn 80mmHg và huyết thiếu là HƯ thấp hơn tiêu chuẩn 70mmHg.

c-Số thứ ba của máy đo áp huyết chỉ nhịp tim, thì đông y nghe mạch chạy của từng bộ vị tim và ruột non, gan và mật, lá mía và bao tử, phổi và ruột già, thận và bàng quang... mỗi bộ vị có tốc độ mạch chạy khác nhau là mạch bệnh, đông y có 2 mạch bệnh căn bản là mạch TRÌ và mạch SÁC.
Trì là tốc độ mạch chạy quá chậm dưới tiêu chuẩn 70 nhịp/phút là chỉ cho cơ quan đó bị lạnh gọi là HÀN.
Sác là tốc độ mạch chạy quá nhanh trên tiêu chuẩn 80 nhịp/phút là chỉ cho cơ quan đó bị bệnh nóng gọi là NHIỆT.
Như vậy, đông y dùng máy đo áp huyết đã biết bệnh của KHÍ là Thực hay Hư, bệnh của Máu là Huyết Thực hay Hư, và tạng phủ nào bị nhiệt hay hàn (nóng hay lạnh)
Cách chữa của đông y là khi bị bệnh Khí hay Huyết Thực thì làm cho bớt thực, Khí hay Huyết Hư thì bồ cho hết hư.

Thí dụ lấy áp huyết theo tiêu chuần tuổi lão niên :
95-100/60- 65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60- 65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65- 70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70- 80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80- 90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

Theo tây y, áp huyết người nào cao từ 140-150/80- 90mm/Hg gọi là tiền áp huyết cao, nếu cao hơn nữa từ 150-160/90- 100mmHg là cao áp huyết bậc 1, từ 160-180/100-105mm/Hg là cao áp huyêt bậc 2 thuộc tình trạng nguy hiểm, cao hơn nữa là cao áp huyết 180-200/105- 110mm/Hg bậc 3 tình trạng bệnh rất nguy hiểm, dễ bị tai biến tê liệt co cứng, áp huyết bậc 4 cao đến 240/120mmHg sẽ dễ bị tai biến tử vong hay đột qụy tử vong.

Theo Y Học Bổ Sung Thực Dụng :
Áp huyết khí lực tâm thu cao bậc 3 trở lên (+++), cao hơn tâm trương nhiều thì sẽ bị tai biến stroke, ngược lại áp huyết tâm trương cao hơn tâm thu sẽ bị đột quỵ chết người.
Cũng nhờ áp dụng Tinh-Khí- Thần dựa theo áp huyết tiêu chuẩn theo tuổi, thì trẻ em có áp huyết cao hơn tiêu chuần 1 bậc (+) là bệnh cao áp huyết bậc 1, cao đến 2 bậc (++) là khí lực dư thừa, máu dư thừa là cao áp huyết bậc 2, sẽ bị chảy máu cam, hoặc thuộc loại trẻ em hiếu động, tự kỷ.

5-Tiêu chuẩn theo áp huyết, thế nào là Hư chúng (thiếu khí, máu, đường) gây ra bệnh?

Tây y không chú ý đến cách chữa bệnh áp huyết thấp, nên những ngưới có áp huyết tụt thấp từ lão niên, xuống bậc 1 (-) là trung niên, bậc 2 (- -) là thanh niên, bậc 3 (- - -) là thiếu niên nguy hiểm cũng không kém như áp huyết cao, cũng gây ra tắc máu não tai biến tê liệt bại xuội khác với stroke bể mạch máu não, áp huyết xuống thấp nữa là bậc 4 (- - - -) bằng áp huyết trẻ em là có dấu hiệu ung thư giai đọan 1 mà tây y chưa phát hiện tìm ta bệnh

Nếu áp huyết tuổi lão niên dưới tiêu chuẩn tuổi
130-140/80- 90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên) mà chỉ có áp huyết như tuổi trung niên là khỏe mạnh
120-130/70- 80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
Nhưng nếu áp huyết xuống thấp do ăn uống thiếu tẩm bổ máu, thiếu tập khí công cho tăng khí, thiếu bổ đường cho đủ năng lương cho cơ thể hoạt động, áp huyết chỉ bằng tuổi thanh niên 110-120/65- 70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên
(18-40 tuổi) thì cơ thể sẽ suy yếu dần, phân tích số tâm thu, đông y gọi là Khí Hư, vì trước kia khí đủ nay khí thiếu, khác với thanh niên gọi là khí đủ, áp huyết do tâm trương trước kia đủ máu là 80-90 nay chỉ còn 65-70 là thiếu máu trầm trọng, khác với thanh niên, trước kia là thiếu niên 60-70, nay đang tăng lượng máu lên 65-70 lại là khỏe do đủ máu.
Tóm lại khi người cao tuổi đang có khí huyết đầy đủ, tự nhiên sụt cân, thiếu khí lực bơm máu, thiếu lượng máu nuôi tế bào, thiếu năng lượng là đường, giúp cơ thể có thần sắc không bị hàn lạnh, thì các tế bào trong cơ thể thiếu chất bổ cho tế bào chất nuôi tế bào chức năng hoạt động và phát triển là nguyên nhân gây ra tế bào ung thư.

Dấu hiệu tế bào ung thư giai đoạn 1, 2 tây y không phát hiện khi thử máu, nhưng qua kinh nghiện đo áp huyết thì áp huyết của người lớn tuổi có áp huyết như trè em :
95-100/60- 65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
là cơ thể thiếu khí lực bơm máu từ 130-140 chỉ còn 95-100, thiếu lượng máu nuôi khoảng 50-60 kg tế bào, trước kia lượng máu 80-90 nay chỉ còn 60-65, khiến bị sụt cân dần.

Áp huyết xuống thấp nữa do lạm dụng dùng thuốc hạ áp huyết suốt đời gây ra hậu quả bệnh áp huyết thấp mà tây y không chú trọng đến nên áp huyết bước vào giai đoạn ung thư thời kỳ 3 có áp huyết 80-90/55- 60mmHg, và thời kỳ đang chữa bệnh ung thư áp huyết tâm thu tụt thấp xuống 70mm/Hg hay tâm trương còn 50mmHg thì bệnh nhân dù đang chữa ung thư cũng phải chết do thiếu máu cơ tim, và khí lực bơm máu tuần hoàn không đủ sức giúp tim bơm máu làm cơ thể đau đớn rồi mới chết, do đó tây y tiễn những bệnh nhân này ra đi bằng những liều thuốc morphin giảm đau cho cơ thể chết dần đến khi chết hẳn.
Tuy nhiên có những bệnh nhân ung thư áp huyết còn ở thời kỳ 1, chỉ sụt cân, nhưng cách chữa của tây y không chú trọng phục hồi tế bào lành mà chỉ bỏ đói diệt tế bào bệnh khiến các tế bào chức năng bị bỏ đói không còn sức và máu hoạt động tuần hoàn khí huyết gây đau dớn nên được chữa bằng những liều morphin giảm đau nhiều ngày cho đến khi bệnh nhân ngủ thiếp đi tim ngưng đập, đó không phải là cách chữa theo Tinh-Khí-Thần của đông y.

Biết nguyên nhân bệnh theo đông y là Tinh-Khí- Thần thực hay hư đều gây ra bệnh,
Thực thì đông y làm cho hết thực, hư thì đông y làm cho hết hư, dù là ung thư cũng cần phải phục hồi sự sống cho tế bào bằng bổ khí, bổ máu, bổ đường.

Mọi người theo tây y chỉ thấy được mặt phải của tây y là tây y tài giỏi như vậy mà không chữa được ung thư thì đông y làm sao chữa được, là cách nói không hiểu đông y.
Do đó Y Học Bổ Sung Thực Dụng chỉ nói ra sự thực và tìm cách hướng dẫn cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân hiểu cách mình phải tự chữa như thế nào để làm tăng khí bằng cách tập khí công, ăn thức ăn bổ máu cho tăng áp huyết, tăng cân, bổ đường giúp năng lượng cho tế bào chức năng đủ nhiệt hoạt động, cho thần sắc hồng hào tươi sáng, khỏe mạnh, miễn làm sao đạt được tiêu chuẩn ăn được ngủ được là tiên, tăng cân, đi đứng nhanh nhẹn thì khỏi bệnh không cần phải tái khám lại sẽ mau chết do phản ứng thuốc, khi phải dùng lại thuốc đặc trị chữa ung thư.
Nhớ rằng khi dùng thuốc hạ áp huyết xuống 1 bậc thì ngưng, ký hiệu (-) như áp huyết cao dùng thuốc xuống thấp đến tiêu chuẩn trung niên thì ngưng, vì nó đã xuống áp huyết bình thường là khỏi bệnh, đừng để áp huyết tụt thấp xuống tuổi thanh niên, ký hiệu là (- -) và tụt thấp xuống tuổi thiếu niên, ký hiệu (- - -) là cơ thể đã suy nhược sụt cân, nếu tiếp tục uống thuốc hạ áp huyết thêm nữa thì đông y gọi là bệnh đã hư lại càng cho hư thêm, ký hiệu (- - - -) khiến cho khí lực giảm dần đến suy yếu, lượng máu thiếu hụt dần là suy yếu tế bào chức năng hoạt động kém không dẫn đủ khí đù máu nuôi tế bào, nhẹ thì bị liệt bại xuội chân tay vô lực, nặng thì tế bào bị ung thư.

Như vậy theo đông y khi khỏi bệnh thì ngưng thuốc, theo dõi đo áp huyết mỗi ngày khi thấy áp huyết tăng lên hơn tiêu chuẩn, ký hiệu (+) thì lại dùng thuốc tiếp, chứ không phải theo tây y giải thích, áp huyết đang ở tình trạng hư (- - -) mà ngưng thuốc áp huyết sẽ tăng vọt lên ngay thành (+++) thì vô lý, mà nó phải lên từ từ, nên cần phải theo dõi đo áp huyết mỗi ngày khi áp huyết tăng lên từ (- - -) rồi (- -), rồi (-), rồi bình thường đúng tiêu chuẩn, rồi đến khi tăng lên (+) thì dùng lại thuốc.

Đó là biết cách dùng thuốc kiểm soát áp huyết theo đông y, khi có bệnh mới dùng, không có bệnh thì không được dùng, chứ đông y không có bệnh thì không dùng thuốc chứ không phải uống thuốc để ngừa bệnh suốt đời. Như vậy chúng ta cần phải xem lại giá trị của thuốc chữa bệnh cao áp huyết của tây y không phải chữa dứt bệnh mà chỉ là cầm giữ bệnh.
Cách chữa áp huyết cao xuống thấp theo tiêu chuẩn tuổi, theo hướng dẫn phần A, chữa áp huyết thấp thành cao lên tiêu chuẩn tuổi theo hướng dẫn phần B, về cả 3 yếu tố điều chỉnh Tinh là ăn uống, điều chỉnh Thần là đường để chuyển hóa thức ăn thành chất bổ máu, và điều chỉnh Khí bằng cách tập khí công cho tăng khí hay hạ khí.
Khi áp huyết lọt vào tiêu chuẩn cả 3 yếu tố Tinh-Khí- Thần là Khí, máu, và đường thì không bao giờ bị bệnh tật.

6-Theo lý thuyết ngũ hành của đông y, đo áp huyết 2 tay và 2 chân biết bệnh của từng tạng phủ.

a-Quy ước ngũ hành tạng phủ :
Đông y quy ước các cơ quan tạng phủ trong cơ thể con người bằng ngũ hành để lý luận tìm nguyên nhân bệnh.
Tim và ruột non gọi là hỏa âm, hỏa dương. m là chất lỏng, là máu. Dương là khí.
Lá mía và bao tử gọi là thổ âm, thổ dương
Phổi và ruột già gọi là kim âm, kim dương
Thân và bàng quang gọi là thủy âm, thủy dương
Gan và mật gọi là mộc âm, mộc dương

b-Tóm tắt lý thuyết chữa bệnh theo đông y :
Nhờ ngũ hành tương sinh, gọi là mẹ sinh con, như hỏa sinh thổ, có nghĩa tim đưa chất nóng nuôi nóng bao tử để làm chín nhừ thức ăn...
Thổ sinh kim, có nghĩa lá mía và bao tử, chuyển thức ăn thành máu, thành khí nuôi phổi làm mạnh phổi..
Kim sinh thủy, có nghĩa phổi mạnh sẽ nuôi thận mạnh.
Thủy sinh mộc, có nghĩa thận mạnh sẽ nuôi gan mạnh.
Mộc sinh hỏa, có nghĩa gan mạnh sẽ nuôi tim mạnh.
Khi bệnh truyên kinh thì phải có dấu hiệu Thực hay Hư.
Như vậy mẹ thực sẽ nuôi con thực. Mẹ hư sẽ nuôi con bị hư theo.

c-Ý nghĩa áp huyết đo bên tay trái theo đông y :

Tìm được bệnh của tim, bao từ, và phổi

Đo áp huyết lúc đói, tìm ra 3 cơ quan bệnh :

Về khí lực tâm thu bên tay trái :


-Khi đói bao tử rỗng, thì khí lực phải thấp theo tiêu chuẩn tuổi. Thí dụ áp huyết tuồi lão niên : 130-140/80- 90mmHg, mạch tim đập 70-80

Khi đói tâm thu phải thấp 130, nếu nó đã cao 140 có nghĩa bao tử đầy, thức ăn cũ còn trong bao tử chưa tiêu, biết điều này thì bữa cơm phải ăn thức ăn nhẹ, ăn những thức ăn làm hạ khí, nếu không áp huyết tâm thu sẽ cao thêm (+) thuộc bệnh thực, dù có đang dùng thuốc hạ áp mà không điều chỉnh Tinh là chọn thức ăn làm hạ áp huyết mà cứ ăn những chất tăng áp huyết, thì vẫn bị tai biến do thức ăn, mặc dù vẫn dùng thuốc hạ áp huyết. Cho nên ông tổ cả hai ngành y đều có chung quan điểm : Thức ăn là thuốc chữa bệnh, biết chọn thức ăn nào làm tăng áp huyết, thức ăn nào làm giảm áp huyết thì không cần phải dùng đến thuốc.

Khi áp huyết bên bao tử tăng (+) có nghĩa mẹ nó là tim đã tăng (+) là bệnh cao áp huyết mới truyên sang cho con là bao tử, và nếu bao tử tăng (+) cũng truyên bệnh sang cho con nó là phổi cũng bị tăng (+). tùy theo cấp độ tăng cộng (+, ++, +++) thì cũng ảnh hưởng đến mẹ và con.
Ngược lại khi giảm dưới tiêu chuẩn, giảm theo cấp độ trừ (-, - -, - - -) cũng ảnh hưởng dến mẹ con. Có nghĩa bao tử yếu thiếu khí do mẹ nó là tâm hỏa suy hư không cung cấp nhiệt lượng nuôi bao tử ấm nóng để chuyển hóa thức ăn nên ăn không tiêu, thức ăn không biến thành máu mà biến thành mỡ nếu ăn nhiều mà có dấu hiệu không khỏe, hay làm biếng ăn vì bao tử không tiêu, ăn thì đầy bụng, ói mửa ra thức ăn.


Áp huyết do bên bao tử sau khi ăn thì phải tăng tối đa theo tiêu chuẩn tuổi, như tuổi lão niên phải lên 140, nhưng ăn thức ăn làm tăng áp huyết thì sẽ tăng cộng (+, ++), ngược lại nó làm giảm thấp tâm thu dưới tiêu chuẩn tuổi, như lão niên thấp nhất là 130, thì nó lại giảm thấp hơn nữa là trừ
(-, --) thì cũng ảnh hưởng bệnh đến mẹ nó và con nó.

Về lượng huyết tâm trương bên tay trái :

Áp huyết tâm trương số thứ hai bên tay trái chỉ lượng thức ăn trong bao tử, chứ chưa phải là lượng máu. Trước khi ăn mà thấp chỉ bao tử bị đói, nếu cao nhiều thì thức ăn cũ trong bao tử còn, nếu đo lúc nào cũng cao (+) chứng tỏ cơ thể dư thừa mỡ nghẹt trong ống mạch tim bên trái, tây y gọi là cholesterol, có dấu hiệu thỉnh thoảng đau nhói tim bên trái, cần phải kiểm chứng bằng máy đo áp huyết nhiều lần và dùng máy đo điện tử có tiếng kêu bíp bíp để nghe tiêng kêu có đều hay bị ngắt quãng, nhẩy nhịp, hay kêu bíp bíp dồn dập rồi mới trở lại bình thường, dấu hiệu này cho biết hở hay hẹp van tim do thiếu máu vào tim hay dư thừa mỡ, khi máu và mỡ đi qua tim.

Nó cũng ảnh hưởng đến nhịp tim, vì tốc độ bơm máu thay đổi theo tiếng bíp bíp lúc nhanh lúc chậm, mặc dù kết quả nó cho ra số trung bình tốt nằm trong tiêu chuẩn (70-80)
Như vậy đo áp huyết bên tay trái, trước và sau khi ăn, biết được bệnh của cả 3 cơ quan tim, bao tử, phổi bị thực hay hư.

d-Ý nghĩa áp huyết đo bên tay phải theo đông y rất quan trọng :
Tây y không hiểu ý nghĩa đo áp huyết bên tay phải của động y nên bài bác hay không cần đo bên tay phải, tuy nhiên áp huyết đo bên tay phải theo đông y rất quan trọng, biết trước được tai biến hay đột quỵ, mặc dù áp huyết đo bên tay trái vẫn tốt, rất nguy hiểm đối với những người đang dùng thuốc hạ áp huyết. Lý do tại sao?

Nguyên tắc chữa bệnh cao áp huyết theo tây y dùng thuốc bao gồm chất làm giãn mạch ngừa bể mạch máu, thuốc chẹn giao cảm thần kinh, thuốc lợi tiểu, chống táo bón...
Khi dùng thuốc làm nở giãn mạch để làm giảm áp lực khí lên thành mạch thì tất cả các ống mạch dều bị giãn, thì cũng làm giãn mạch tuyến tiền liệt, làm chùng gân, liệt dương, nó có lợi khi tim bơm máu ra khỏi tim theo động mạch áp lực quá mạnh thì ống động mạch giãn nở lớn nên ngừa được vỡ mạch, nhưng lại có hại cho bên ống tĩnh mạch đưa máu về tim bị thiếu hụt do tĩnh mạch bị giãn nở thể tích, khiến cho tim phải bóp mạnh rồi nhả ra hút máu về khó khăn, thí dụ như mình dùng ống hút nhỏ uống nước hút vào miệng nhẹ dễ hơn là hút bằng ống lớn phải hút với lực mạnh nước mới vào miệng, thì tim cũng có tình trạng bơm bóp và nhả mạnh gây ra bệnh suy tim, hở van tim, là hậu quả của thuốc uống hạ áp huyết dùng suốt đời, ngược lại nếu người có nhiều mỡ thì phản ứng tự động của cơ thể mỡ sẽ bảo vệ bao ống mạch bên ngoài chống mạch bị giãn nở lại gây ra sự bó chặt ống mạch hay tạo cholesterol trong ống tĩnh mạch để giảm lực cơ co bóp của tim lại xẩy ra tình trạng van tim bị kẹt làm hẹp van tim do thiếu máu vào tim.

Cũng theo nguyên tắc ngũ hành nên đo áp huyết bên tay phải cũng tìm bệnh theo 2 giai đoạn, khi đói và khi no .

Về khí lực tâm thu bên tay phải :

Khi đói :
Thì chức năng gan đang làm việc tối đa là tiết chất chua và chất đắng thì tâm thu phải cao theo tiêu chuẩn tuổi (tuổi lão niên 140), là chức năng thuận, nếu thấp (130) chứng tỏ chức năng gan hư yếu không tiết chất mật và chất chua để làm cho bao tử cảm thấy xót bụng đòi ăn,, Ngược lại khi đói thì thấp sau khi ăn no mới cao thì bao tử vẫn thiếu chất mật và chất chua để chuyển hóa thức ăn đồng bộ, mà tiết ra sau khi ăn, nên lại dư thừa chất mật và chất chua, khiến có dấu hiệu miệng chua đắng, là gan hư. 

Theo ngũ hành gan hư thiếu khí thì không giúp con nó là tim hoạt động mạnh được, nên tim cũng suy, chức năng gan suy thì lại do mẹ nó là do chức năng thận hư, mà chức năng thận hư do mẹ nó là phổi do thiếu khí lực để cung cấp khí cho thận, khí phổi hư là do khí bao tử thiếu do ăn không đủ bổ khí, bổ máu, do kém ăn, do ăn ít, thì khí lực của gan càng thấp trừ (-, - -) , gan có tâm thu thấp trừ (- - -) là gan teo, khi tâm thu có số thấp cố định không thay đổi khi no, khi đói thì gan bị chai, thể tích gan không co bóp thay đổi.
Ngược lại, nếu tâm thu cao hơn tiêu chuẩn tuổi cộng (+,++,+++) là cao áp huyết bên gan rất nguy hiểm vì lực bơm máu từ gan lên tim quá mạnh, đẩy máu vào tim mạnh, gây ra tai biến, nếu tâm thu luôn cao cố định, gan không co bóp làm thay đổi số tâm thu, thì gan bị chai gan, gan đang phình to, là xơ gan cổ trướng.
Theo ngũ hành gan thực cộng (+, ++, +++) thì truyền kinh sang con là tim cũng bị thực, và gan thực do mẹ nó là thận đang bị thực do dư thừa nước, bệnh truyền kinh sang con là gan cũng thực.

Khi no :
Sau khi ăn xong thì chức năng gan nghỉ ngơi, thì tâm thu giảm tối thiểu (tuổi lão niên 130), nhưng sau khi ăn, nếu thức ăn tạo khí nhiều thì gan khí không giảm mà lại tăng trong tiêu chuẩn, thì không có khả năng hấp thụ và chuyển hóa thức ăn thành chất bổ máu, còn nếu tăng vượt tiêu chuẩn tuổi, công (+,++,+++) thì sau khi ăn sẽ bị tai biến do thức ăn làm hại gan khí cao. Cũng do thức ăn có thể làm gan khí hạ thấp dưới tiêu chuẩn, trừ (-, - -, - - -) thì gan khí không đủ lực chuyển máu cho tim bơm máu tuần hoàn, theo đông y, gan chủ gân, mạch máu và thần kinh để gan tạo thành hệ thống lưới cho hệ thống tim mạch chuyển máu đi nuôi cơ thể, và gan là kho chứa máu, nếu thiếu khí lực thì hệ thống ống máu teo vì không có đủ máu trong ống mạch, chúng ta thường nói là tắc mạnh, nguy hại nhất là tắc nghẽn ống mạch trên não cũng gây ra tai biến liệt xuội tay chân vô lực, mất trí nhớ.

Về lượng máu tâm trương bên tay phải :
Tâm trương bên tay phải có nghĩa là máu ( gồm máu, nước, mỡ) do thức ăn được chuyển hóa thành máu. Do đó, đo trước khi ăn thì số tâm trương chỉ lượng máu trong gan, nó cũng thay đổi theo thức ăn, có thể làm tăng hay làm giảm sau khi ăn, tùy vào lượng thức ăn hiện ra số tâm trương bên tay phài sau khi ăn.

Nếu sau khi ăn, lượng thức ăn làm tăng số tâm trương cao, sau 3-4 tiếng số tâm trương bên trái gỉảm mà số tâm trương bên gan cao là lượng máu được tăng, trong máu có thêm cholesterol làm tăng cholesterol trong máu, nếu tâm trương cao hơn tiêu chuẩn cộng (+++), mà tâm thu không cao, thì bệnh nhân sẽ dễ bị đột qụy, nhưng nếu tâm trương bên gan không tăng mà giảm, thì trong thức ăn do ăn nhiều mà không có chất bổ máu, mà còn làm mất máu khiến tâm trương bên gan bị hạ thấp thì bên gan không đủ máu cung cấp cho tim tuần hoàn nếu thấp trừ (- - -) xuống đến 3 bậc, thì cơ thể thiếu lượng máu và nếu tâm thu cũng thấp trừ 3 bậc (- - -), mà bị sụt cân, là dấu hiệu ung thư.

Riêng đối với trẻ em : 95-100/60- 65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi) nếu có áp huyết bên tay phải thấp dưới tiêu chuẩn là tế bào thiếu dinh dưỡng, không phát triển, không tăng cân theo phát triển của tuổi, đó là dấu hiệu ung thư của trẻ em, đông y gọi ung thư máu ở trẻ em gọi là bệnh sài mòn.

Phụ nữ tuổi trung niên, có áp huyết tâm thu (- -), tâm trương (- -), nhịp tim thấp do thiếu đường, sẽ khó mang thai, ngược lại sẽ có thể có bệnh ung thư vú và ung thư tử cung.
Nếu có mang thai thì thai khó phát triển hay sanh ra thiếu tháng, bé sinh ra đã thiếu máu, thiếu khí lực, thiếu đường cơ thể không phát triển bình thường.

Về nhịp tim chỉ hàn nhiệt khác nhau giữa 2 tay :
Những thay đổi tâm thu, tâm trương bên gan lệ thuộc vào thức ăn, vào thuốc uống, cũng làm thay đổi nhịp do thức ăn có tính hàn hay nhiệt, thuốc uống hàn hay nhiệt. và cũng nhờ đường cát vàng chúng ta cũng giúp ổn định nhịp tim điều hòa thân nhiệt, giúp cho sự tiêu hóa tốt, tăng tính hấp thụ và chuyển hóa thức ăn thành máu, loại bỏ thức ăn thừa trong bao tử còn dư trong bao tử không chuyển hóa hết do thiếu đường-huyết hạ thấp.

Theo kinh nghiệm của ngành Y Học Bổ Sung Thực Dụng của Khí Công Y Đạo, trên thế giới có khuynh hướng kiêng giảm đường, nên trở thành bệnh thiếu đường hypoglycémie là dưới 6.2 mmol/l là tốt, thì đường-huyết từ 5-6mmol/l là thấp 1 cấp, trừ (-), từ 4-5mmol/l là thấp trừ (- -), từ 3-4mmol/l là thấp trừ (- - -) dễ đi vào hôn mê, trở thành người thực vật khi áp huyết còn hoạt động yếu (-), nếu áp huyết thấp trừ (- - -) và đường-huyết (- - -) thì bệnh nhân sẽ dễ bị ung thư và đi vào hôn mê và chết.

Nhịp tim cao hơn tiêu chuẩn tuổi là nhiệt, thấp hơn tiêu chuẩn tuổi là hàn, do đó khi đo áp huyết bên gan có nhịp tim tăng cao là do thức ăn hay thuốc uống có chất nhiệt, nhưng nếu thức ăn hay thuốc uống có chất hàn mà nhịp mạch bên gan không bị hạ thấp trở thành hàn, vì gan còn đường glycogen dự trữ để bào vệ gan không bị hàn, ngược lại gan có nhịp tim xuống thấp trở thành hàn vì gan hết đường dự trữ glycogen điều chỉnh cho gan, thì gan sẽ có ảnh hưởng bị co rút gân, bị co giật, vì gan lạnh thì máu chứa trong gan lạnh nên sự tuần hoan máu chậm, do nhịp mạch thấp hơn tiêu chuẩn chính là tốc độ tuần hòan máu chậm, nên chân tay lạnh, là dấu hiệu cơ thể thiếu đường (- - ), nếu thiếu (- - -) đã bị hôn mê co giật rồi.

Nếu nhịp mạch bên tay trái bình thường, nhưng nhịp mạch bên tay phải tự nhiên thấp hơn nhiều, ngoài việc có nghĩa là gan hàn, nhưng nó cũng làm mật trong túi mật gần như lạnh cứng thành cục to, ấn tay đè vào vị trí túi mật thấy cứng đau, người ta có thể chẩn đoán lầm là sạn mật, khi dùng sưởi hơ nóng vùng túi mật thì vùng túi mật mềm ấn đè hết đau.túi mật không tiết mật cũng làm xáo trộn chức năng tiêu hóa.

e-Ý nghĩa đo áp huyết ở cổ chân trong hai bên để khám thận.

Đầu dây từ máy đo áp huyết đi ra phải hướng về tim, đặt phía trong cổ chân, lấy mạch ngay huyệt Tam Âm Giao.

Áp huyết đo dưới cổ chân trong, chỉ có số tâm thu theo tiêu chuẩn cao hơn tâm thu ở tay10mmHg.
Thí dụ áp huyết tay tiêu chuẩn :
130-140/80- 90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên) thì áp huyết tiêu chuẩn ở chân là :
140-150/80- 90mmHg, tốc độ chạy trong mạch ống chân 70-80.

Những dâu hiệu bệnh khi nhìn vào số đo áp huyết ở chân :
Số tâm thu thấp hơn tiêu chuẩn là khí lực xuống chân ít, (-) thì chân yếu, (- -) chân tê, (- - -) chân teo.

Số tâm thu cao hơn tiêu chuẩn là khí lực xuống chân nhiều, (+) thì nặng chân, (++) thì đau nhức chân, (+++) do uống nhiều nước bụng to làm tắc ứ nghẹt động mạch háng, chân phình to ứ nước.
Kiểm chứng bằng cách cho bệnh nhân nằm úp, sẽ nhìn thấy trên lưng vùng trái thận nổi cao lên, nếu dùng tay ấn đè mạnh ngay giữa vùng thận mà bệnh nhân không cảm thấy đau là thì chỉ là ứ nước (+++) thăn lưng bị cứng, nếu ân đè bị đau nhói là có sạn trong thận có thêm dấu hiệu bụng đau lâm râm lan vòng qua sau lưng hay ngược lại đau từ lưng vòng sang bụng. Còn vùng thận bên nào chìm xuống thấp là thận teo (- - -) thì có dấu hiệu cột sống hơi lệch vẹo.

Số tâm trương cao hơn tiêu chuẩn (+++) là chân bị phình tĩnh mạch, nếu thấp hơn (- - -) là thiếu máu nuôi chân làm bắp chân teo.

Nhịp mạch ở chân cao hơn tiêu chuẩn thì chân nóng, có nghĩa là thận bị nhiệt (++), nếu thấp dưới tiêu chuẩn là tốc độ máu xuống chân quá yếu (- -), chân lạnh, tê đau cứng từ gối xuống ngón chân.

f-Ý nghĩa dấu hiệu bệnh tiêu hóa do sự chênh lệch áp huyết 2 tay :

-Chuyển hóa thuận và hấp thụ chuyển hóa thức ăn tốt :

Chuyển hóa thuận :
Là bên tay trái áp huyết khi đói phải thấp, sau khi ăn phải cao trong tiêu chuẩn tuổi. Áp huyết bên tay phải trước khi ăn phải cao, sau khi ăn phải thấp trong tiêu chuẩn.

Chuyển hóa nghịch là bệnh :
Khi đói áp huyết tay trái cao, tay phải thấp, gây ra chứng ăn không tiêu và thức ăn biến thành mỡ gây béo phì mà không được chuyển hóa thành máu dù có những thức ăn bổ máu, nên cơ thể vẫn bị yếu sức.

Phần trăm hấp thụ chuyển hóa thức ăn tốt phải là chuyển hóa thuận, nhưng hai tay áp huyết tâm thu chênh lệch 10mmHg hay cao hơn thì thức ăn được hấp thụ chuyển hóa 100%.
Nếu chênh lệch cứ mỗi 1mmHg thì chuyển hóa hấp thụ được 10% thức ăn, nếu chênh lệch 5mmHg thì hấp thụ chuyển hóa 50%...

Muốn chuyển hóa hết thức ăn phải cần thêm đường, vì tiêu chuẩn cần đường chuyển hóa thức ăn phải tối thiểu 8.0mmol/l.

Nếu bao tử thiếu lực co bóp và nhịp mạch thấp dưới tiêu chuẩn là cơ thể thiếu đường, thì cần phải uống thêm đường tăng lên theo tiêu chuẩn đường vận động khoảng 11mmol/l=200mg/dL, mới đủ để vận động tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 300 lần, giúp bao tử co bóp 300 lần làm tiêu hóa thức ăn hết trong bao tử thì lúc đó đường huyết sẽ tụt thấp xuống nằm trong khoảng 6-8.0mmol/l.