Thứ Bảy, 14 tháng 7, 2018

CÓ 5 LOẠI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG DO 5 NGUYÊN NHÂN CỦA 5 TẠNG

Trên thế giới không có ai bị tiểu đường cả, không có loại 1,2 gì cả, theo đông y có 5 nguyên nhân sinh ra 5 loại tiểu đường chứ không phải 2.
Thí dụ trong cơ thể có đường 50g trong 4 lít máu + nước thì đường-huyết thí dụ là 8mmol/l , thì tỷ lệ đường trong máu là 50g/4 lít.
Tỷ lệ đường trong máu sẽ thay đổi khác nhau do 5 chức năng của 5 tạng gây ra như :

1-Nếu do tim nóng nhiệt làm mất nước cạn đi còn 3 lít thì tỷ lệ đường trong máu là 50g/3 lít thì đường huyết cao hơn thí dụ là 10mmol/l 

2-Nếu do gan là cơ quan dự trữ đường thành glycogen, hấp thụ giữ lại đường dư thừa trong máu 20g thì trong máu còn 30g thì tỷ lệ đường trong máu là 30g/4 lít thì đường trong máu hạ thấp còn 6mmol/l

3-Nếu do tỳ  sản xuất ra tế bào alpha tiết insulin cân bằng đường trong máu làm mất đường thì đường huyết trong máu tụt thấp còn 5 mmol/l
Nếu do tỳ sản xuất ra tế bào beta kích thích gan tiết ra đường dự trữ glycogen làm tăng đường trong máu thì lượng đường trong máu không phải là 50g mà là 60g thì tỷ lệ đường trong máu cao hơn sẽ là 12mmol/l

4-Nếu do thận, nếu thận nhiều nước như trong trường hợp đường cao mà truyền nước biện làm loãng máu thì lượng máu và nước trong máu sẽ nhiều hơn 4 lít thí dụ 6 lít thì tỷ lệ đường trong máu thấp, đường-huyết sẽ còn 4mmol/l
Nếu thận ít uống nước thì tỷ lệ đường trong máu cao đường huyết sẽ là 9mmol/l

5-Nếu do phổi khô thiếu nước thì cơ thể mất nước, tỷ lệ đường trong máu sẽ tăng cao, khi chạy bộ phổi hoạt động mạnh, xuất mồ hôi làm cơ thể mất nước thì tỷ lệ đường và nước bị mất làm đường-huyết giảm. do đó trong những lần chạy Marathon đều có người chết do tụt đường huyết, bác sĩ đến cấp cứu đều kết luận tim ngưng đập, chứ không biết là do tụt đường huyết làm não ngưng hoạt động.
Trường hợp tràn dịch màng phổi dư thừa nước thì tỷ lệ đường trong máu loãng sẽ thấp còn 4mmol/l

Tóm lại đường huyết trong trường hợp này lệ thuộc vào chức năng của 5 tạng tim, gan, tỳ, phế, thận

Ngược lại, đường còn lệ thuộc vào khả năng tiêu thụ năng lượng nhiều hay ít, giống như xe cần xăng, thì cơ thể cần đường. Xe chạy nhiều thì cần xăng nhiều, xe không chạy không cần xăng. Cơ thể cũng vậy, làm việc lao động nặng, chạy bộ, khuân vác nặng đổ mồ hôi thì đường huyết tụt thấp. Còn ăn uống dư thừa đường trong máu là tại cơ thể không vận động cho tiêu hao năng lượng, không cho xuất mồ hôi thì đường huyết sẽ cao.

Tóm lại, những chức năng của tạng phủ trong cơ thể, và những hoạt động thể lực, đều làm mất đường. Do đó bệnh tiểu đường chỉ xẩy ra cho những người ăn rồi nằm một chỗ như các bệnh nhân trong bệnh viện và dành cho những người lười tập, còn những người làm việc chân tay lao động nặng và những người tập thể dục thể thao thì không bao giờ bị bệnh tiểu đường.

 Tôi mỗi ngày cần uống 12 thìa đường cát vàng tăng lên 15mmol/l để có năng lượng hoạt động suốt ngày đến tối trước khi đi ngủ còn 8mmol/l, sáng ngủ dậy còn 6mmol/l trong 40 năm cơ thể vẫn khỏe mạnh không bệnh tật, bác sĩ nói thieo tiêu chuẩn của bác sĩ thì tôi là người bị bệnh tiểu đường quá cao cần phải chích insulin, thì tôi áp dụng thể dục thể thao thay thế insulin điều chỉnh cho hạ đường, không bị phản ứng phụ của thuốc, ngược lại đường cho năng lượng làm việc suốt ngày không mệt mỏi.

Ai tin theo cách áp dụng tập thể dục KCYD thì được ăn đường thoải mái nhưng cần phải tập thể dục khí công để chuyển hóa mất đường, còn ai không tin thì cứ kiêng đường và uống thuốc insulin giảm đường để nhân lấy hậu quả của nhiều biến chứng, khi tế bào thiếu glucose mà chỉ có protein và glucid gây ra mất cân bằng cho sự phát triển của tế bào gây ra những bệnh nan y thì cứ theo việc kiêng cữ đường như lý thuyết của tây y.
Tùy duyên và nghiệp của mỗi người..