Thứ Tư, 15 tháng 8, 2018

Ý NGHĨA CỦA 3 SỐ ĐO ÁP HUYẾT

Theo kinh nghiệm của khí công y đạo :
95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi.( 5-12 tuổi)
100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ởtuổi thiếu niên (13–17 tuổi)
110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi)
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi)
130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên)

3 số của máy đo áp huyết có nghĩa như sau :

a-Số thứ nhất tâm thu chỉ khí lực là dương, khi đo tay trái là khí lực co bóp của bao tử, khi đo tay phải là khí lực co bóp của gan.

b-Số thứ 2 tâm trương huyết lực chỉ âm là chỉ lượng thức ăn nhiều hay ít trong bao tử khi đo bên tay trái, và khi thức ăn biến thành máu thì chỉ lượng máu mỡ nước nhiều hay ít khi đo áp huyết tâm trương bên tay phải.

c-Số thứ 3 là nhịp mạch đập, chỉ nóng lạnh, là tốc độ bơm máu của tim lệ thuộc vào sự co bóp nhanh hay chậm của bao tử khi đo bên tay trái, khác với tốc độ co bóp nhanh hsy chậm của gan khi đo áp huyết bên tay phải.

Nhịp tim trung bình đập 70-80 nhịp trong 1 phút, thì cơ thể ấm khoông nóng không lạnh :
-Nếu cao hơn 80 thì goị là nhiệt, thấp hơn 70 thì gọi là hàn, nên đêng y có tên bệnh cho gan là gan hàn gan nhiệt, bao tử hn, bao tủ nhiệt.

Nhờ nhịp tim chỉ hàn nhiệt, chúng ta cũng biết được lượng đường glycogen trong gan, đường trong bao tử, thí dụ nhịp tim bên bao tử thấp 60 thì bao tử hàn có nghĩa là người thiếu đường, thức ăn trong tử sẽ không có năng lượng đường giúp cơo co bóp bao tử chuyển hóa thức ăn, kiểm chứng bằng máy đo đường, đường huyết thấp dưới 100mg/dL, nhiệt kế đo lòng bàn tay 36 độ C, cũ có trường hợp đo đường huyết cao 300mg/dL mà nhiệt kế chỉ trên lòng bàn tay 36 độ C hay chỉ low là đường xấu không phải đường glucose, đường không cho nhiệt lượng giúp bao tử co bóp huyển hóa thức ăn, là đường gây bệnh, mà thiếu đường glucose, mà trong cơ thể đường dự trữ glycogen đã mất hết do thuốc insulin phá hủy, thời gian dài trong xương và da cũng hết glycogen, không có đường glucose nuôi tế bào bảo vệ xương và da nên tế bào bị hoại tử phải cưa chân, mù mắt, xẩy ra sau khi dùng thuốc trị tiểu đường một thời gian dài, chứ không phải đường cao bị cưa chân trước khi dùng insulin, 

Thí dụ nhịp tim đo bên gan cao hơn 80 thì đông y gọi là gan nhiệt, thấp hơn 70 thì gọi là gan hàn, khi gan hàn nhịp tim đo bên tay phải thấp, mà bên bao tử cao, thì đường glycogen dự trữ trong gan thiếu hụt không đủ nhiệt lượn giũ ấm gan, và không đủ năng lượng cho ganco bóp bơm máu cung cấp cho tim tuần hoàn, và túi mật sẽ đặc cứng lại tây y gọi là sạn mật do cholesterol, triglycerid đông cứng, sờ ấn vao cảm thấy cứng cộm đau.
Khi người có nhịp tim 2 bên tay đều cao tới 120 là cơ thể bị nhiễm trùng gây ra sốt, ngược lại không sốt, mà chân tay lạnh, người lạnh mặc áo lạnh, trong người nóng khô miệng nứt môi, nóng trong bụng là người thiế máu trầm trọng đông y gọi là chứng âm hư nội nhiêt, thiế máu gây nóng trong người mà nhaòi lạnh phải mặc áo lạnh.

Khi cả 2 tay có nhịp tim thấp như dưới 60 là người thiếu đường glucose, mặc dù đo đường huyết cao 300mg/dL,là do hậu qủa dùng thuốc insulin làm mất đường dự trữ glycogen trong cơ thể, là đường glycogen chuyển thành glucose vào máu là đường xấu không cho năng lượng và nhiệt lượng, do cơ thể thiếu cung cấp đường glucose căn bản hàng ngày theo Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, mỗi ngày tim cần đường để tim co bóp hoạt động không bị bệnh phải từ 6-9 thìa đường glucose .

Trường hợp đo đường huyết cao 300-600mg/dL mà nhiệt trên tay lạnh là cơ thể mất đường trầm trọng thận không hoạt động thì phải lọc thận do đường xấu mà thiếu đường tốt glucose, nên chúng ta không ngạc nhiên khi uống thêm 10 thìa cà phê đường cát vàng, thì đo đường huyết không tăng thêm mà lại giảm xuống 100mg/dL, thí dụ trước jhi uống 10 thìa đường glucose, đường huyết đo được 400mg/dL, sau khi uống 10 thìa đường glucose, đo lại đường huyết xuống còn 300mg/dL, tiếp tục uống thêm 10 thìa, đường xuống còn 200mg/dL... nhưng cơ thể ấm dần, bàn tay ấm dần, đo nhiệt trên bàn tay chỉ 37 độ C, nhưng khi cơ thể đủ đường tốt chỉ cần đường huyết 140mg/dL, bàn tay sẽ nóng ấm 38-39 độ C. 

Như vậy chúng ta không cần máy đo đường khi bàn tay nóng ấm 38-39 độ c là cơ thể đủ đường, nếu bàn tay nóng 40-41 độc C là cơ thể thừa đường glucose, thì không cần uống đường thêm, nếu uống thêm. cơ thể tụ thải ra thoe đường tiểu, khi dùng máy thử 1 giọt nước tiểu, máy đo đường sẽ chỉ từ 10-40mg/dL, do đó tên Việt Nam gọi lat đái tháo đường làm cho cơ thể tự động bớt đường khi nhiệt độ bàn tay hạ bớt nhiệt, do thế đường không có tội gây ra bệnh tiểu đường

Nhắc lại cho dễ nhớ :

Nếu đo bên tay trái thuộc bao tử: số thứ nhất có nghĩa khi của bao tử co bóp cao hay thấp, số thứ 2 chỉ thức ăn trong bao tử nhiều hay ít, số thứ 3 trong bao tử chỉ thức ăn trong bao tử làm bao tử nóng hay lạnh, thức ăn có tính nhiệt hay hàn

Nếu đo bên tay phải thuộc gan, số thứ nhất là khi của gan cao hay thấp. số thứ 2 là thức ăn biến thành máu trong gan thiếu là hư, nhiều là thực, hư có nghĩ là thiếu máu, số thứ 3 bên gan cao là gan nóng nhiệt, nếu thấp hơn tiêu chuẩn tuổi là gan hàn,

Khi số thứ 3 hai bên thấp có nghĩa là người lạnh, bàn tay lạnh, do tốc độ máu chạy chậm làm máu đặc, nguyên nhân do thiếu đường. cần đo đường để kiểm chứng, nếu đường thấp là thiếu đường glucose, còn cao là là thiếu đường glucose mà thừa đường tinh bột cho người tiểu đường loại 2.

Còn nếu đo đường thấp dưới tiêu chuẩn mà nhịp tim cao trên 110-120 là vừa thiếu máu vừa thiếu đường glucose, trong người nóng khô lưỡi nứt môi, nhưng tay lạnh người lạnh vẫn phải mặc ́áo lạnh.

Còn nhịp tim cao ngoài da nóng trên 40-41 độ là đang bị sốt do máu trong người có vi trùng, virus đang tấn công.
Còn nhịp tim cao nhưng dưới 90, nhiệt độ đo 38-39 thì không phải là sốt.